Andehit - Xeton

Cập nhật lúc: 16:14 17-02-2016 Mục tin: Hóa học lớp 11


Bài viết giúp bạn đọc nắm vững những kiến thức quan trọng về andehit và xeton.

              ANĐEHIT- XETON

I. ANDHIT

1) Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp:

*Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm  liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc hiđro.

Thí dụ:             ;   ;    ;  

                     anđehit fomic     anđehit axetic         benanđehit           anđehit oxalic

                      (metanal)               (etanal)

          *Phân loại: Tùy vào cấu trúc mạch cacbon mà ta chia thành các loại: andehit no, không no và thơm.

          *Đồng phân anđehit về mạch cacbon.

          *Danh Pháp:

Tên của hiđrocacbon + al

                   Tên thay thế:

 

 Ví dụ: CnH2n+1CHO: ankanal

2) Tính chất hóa học

Phản ứng

Phương trình phản ứng minh họa

Ghi chú

1) CỘNG

a/ Cộng H2 (phản ứng khử):

 

Dùng điều chế ancol bậc 1.

Anđehit là chất oxi hóa, H2 là chất khử.

Nếu anđehit là chất không no thì còn xảy ra sự cộng hợp vào gốc hiđrocacbon.

b/ Cộng HCN (hiđroxianua)

 

Phản ứng này dùng để điều chế axit có số C hơn ban đầu 1C.

c/ Cộng NaHSO3 (natri bisunfit)

 

Dùng để nhận biết hoặc tách anđehit.

Khi cho tác dụng với axit hoặc với bazơ mạch thì tái tạo lại anđehit ban đầu.

2) PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN

a/ Bằng nước brom

 

 

 

 

 

 

Lúc này anđehit là chất khử:

 

 

Phản ứng dùng để nhận biết anđehit.

b/ Bằng dung dịch KMnO4

 

Phản ứng dùng để nhận biết anđêhit.

c/ Bằng dung dịch AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương)

 

Phản ứng dùng để nhận biết anđehit và để tráng gương, tráng ruột phích.

Từ tỉ lệ mol của Ag và anđehit suy ra số nhóm anđehit trong phân anđehit:

Kết luận: Anđehit vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

*Chú ý: Đối với anđehit fomic HCHO coi như là anđehit 2 chức:

3) Điều chế anđehit:

a/ Phương pháp chung:

*Oxi hóa nhẹ ancol bậc 1:

*Thủy phân dẫn xuất đihalogen:

*Thủy phân dẫn xuất halogen không no:

b/ Phương pháp riêng:

II. XETON

1) Định nghĩa – Danh pháp:

          *Định nghĩa: Xeton là hợp chất phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 2 gốc hiđrocacbon.

          *Danh pháp:

          - Tên thay thế:

Tên gốc hiđrocacbon

số chỉ vị trí

on

Ví dụ:        

- Tên gốc – chức:

Tên 2 gốc hiđrocacbon

xeton

Ví dụ:

2) Tính chất hóa học:

a/ Phản ứng cộng:

*Cộng H2:

* Cộng HCN             

* Cộng NaHSO3

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

  • BTTN axit cacboxylic trong đề thi đại học(05/03)

    Tổng hợp các bài tập về axit cacboxylic trong đề thi đại học qua các năm giúp bạn đọc nắm rõ được phương hướng câu hỏi dạng này trong kì thi quan trọng sắp tới.

  • BTTN andehit – xeton trong đề thi đại học(04/03)

    Tổng hợp các bài tập andhit - xeton trong đề thi đại học qua các năm giúp bạn đọc nắm bắt được các dạng bài tập, các dạng câu lý thuyết thường ra để có hướng ôn tập thật tốt.

  • BTTN tổng hợp axit cacboxylic - andehit - xeton (có lời giải chi tiết)(03/03)

    Bài viết tổng hợp bài tập lý thuyết và bài tập tính toán về axit cacboxylic và andehit xeton có lời giải chi tiết từng câu giúp bạn đọc phát hiện những sai lầm và rút ra được nhiều phương pháp giải bài tập hay.

  • 230 - BTTN tổng hợp axit cacboxylic - andehit - xeton(02/03)

    Tổng hợp 230 bài tập trắc nghiệm về axit cacboxylic - andehit - xeton sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp bạn đọc ôn tập toàn bộ lý thuyết cũng như bài tập của toàn chương.

  • BTTN tổng hợp axit cacboxylic(01/03)

    Bài viết tổng hợp các bài tập trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tính toán liên quan đến axit cacboxylic, đặc biệt các bài tập tính toán được chia theo dạng giúp bạn đọc ôn tập thật kỹ và chắc phần axit cacboxylic.

  • BTTN lý thuyết axit cacboxylic - andehit - xeton(29/02)

    Bài viết tổng hợp các câu hỏi lý thuyết từ khó đến dễ giúp bạn đọc nắm vững kiến thức toàn chương.

  • Bài tập phản ứng cộng của andehit(27/02)

    Do trong phân tử luôn có liên kết bội (ở nhóm chức cacbonyl) nên các anđehit và xeton đều có khả năng tham gia phản ứng cộng H2. Vì phản ứng của xeton có đặc điểm hoàn toàn tương tự với phản ứng cộng H2 của anđehit nên ở đây chỉ đề cập đến phản ứng cộng H2 vào anđehit. Bài viết hướng dẫn bạn đọc phương pháp giải nhanh các bài tập này qua các ví dụ cực dễ hiểu.

  • Bài tập đốt cháy andehit(26/02)

    Bài viết chia sẻ với bạn đọc những chú ý quan trọng để giải các bài tập đốt cháy andehit một cách chính xác và nhanh nhất.

  • Bài tập phản ứng tráng gương (có video)(25/02)

    Tráng bạc (còn gọi là phản ứng tráng gương) là một trong những phản ứng đặc trưng nhất của anđehit. Vì vậy bài tập về phản ứng tráng bạc cũng là dạng bài tập phổ biến và rất hay gặp khi làm về anđehit.

  • Bài tập xác định công thức của andehit(24/02)

    Dạng bài xác định công thức của andehit là dạng bài rất hay gặp trong các đề thi. Bài viết sẽ giúp các em nắm được cách giải các bài tập dạng này và vận dụng được trong nhiều dạng bài liên quan khác.

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!