Hợp chất của sắt

Cập nhật lúc: 12:00 24-10-2015 Mục tin: Hóa học lớp 12


Cùng tìm hiểu tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng các hợp chất của săt qua bài viết.

Hợp chất của sắt          

1. Hợp chất sắt (II)

FeO \(\rightarrow\) dung dịch muối Fe3+:

3FeO + 10 HNO3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Fe(OH)2 \(\rightarrow\) Fe(OH)3:        

 4Fe(OH)2  +  O2   + 2H2O   \(\rightarrow\)4Fe(OH)3              

  (trắng xanh)                        (nâu đỏ)

Muối Fe2+   muối Fe3+            :        

2FeCl2     +    Cl2                \(\rightarrow\) 2FeCl3

 (lục nhạt)                                  (vàng nâu)

Muối FeSO4   muối Fe3+ :

                10FeSO4  + 2KMnO4  + 8H2SO4   \(\rightarrow\)5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4  +  8H2O        

               (dung dịch màu tím hồng)                                          (dung dịch màu vàng)

2. Hợp chất sắt (III)

Muối Fe3+   muối Fe2+         :         2FeCl3     +    Fe        \(\rightarrow\)          3FeCl2

                                                          2FeCl3     +    Cu         \(\rightarrow\)        2FeCl2   +  CuCl2

 Fe2O3   Fe:                     Fe2O3  +  2Al   \(\rightarrow\)Al2O3  +  2Fe

                                       9Fe3O4  +  8Al  \(\rightarrow\) 4Al2O3  +  9Fe

3.  FeO, Fe(OH)2  có tính bazơ :  

FeO, Fe(OH)2  tác dụng với ddHCl, H2SO4 (l) à muối Fe2+ và  H2O

    * Fe2O3, Fe(OH)3  có tính bazơ :

 Fe2O3, Fe(OH)3  tác dụng với ddHCl, H2SO4,HNO3 à muối Fe3+ và  H2O

4.  Đối với Fe3O4:          Fe3O4  + 8HCl  \(\rightarrow\) FeCl2  +  2FeCl3  + 4H2O

                                                Fe3O4  +  4H2SO4   \(\rightarrow\) FeSO4  +  Fe2(SO4)3  +  4H2O

                                                3Fe3O4  + 28HNO3 \(\rightarrow\)   9Fe(NO3)3 +  NO +   14H2O

5.  Một số quặng sắt: xiđerit: FeCO3; hematit đỏ: Fe2O3 khan; pirit: FeS2, hematit nâu: Fe2O3.nH2O,manhetit: Fe3O4  (giàu sắt nhất)

6.  Điều chế

a) FeO:                          từ Fe(OH)2   \(\rightarrow\)FeO  +  H2O (không có không khí)

                                      từ  Fe2O3  +  CO  \(\rightarrow\)2FeO   +   CO2

b) Fe(OH)2: thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dd kiềm                                      Fe2+  +  2OH-  \(\rightarrow\) Fe(OH)2

c) Fe2O3:               từ 2Fe(OH)3   \(\rightarrow\)Fe2O3  +  3H2O

d) Fe(OH)3: thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dd kiềm                

   Fe3+  +  3OH-  \(\rightarrow\) Fe(OH)3

7.  Hợp kim của sắt

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

  • Sơ lược một số kim loại(29/10)

    Bài viết đưa ra những kiến thức ngắn gọn nhất về các về một số kim loại như bạc, thiếc,...

  • Đồng và hợp chất của đồng(28/10)

    Đồng nằm sau H trong dãy điện hóa và là kim loại khá phổ biến trong tự nhiên vậy nó có những tính chất gì? Bài viết này hệ thông chi tiết các kiến thức lý thuyết về đồng cùng hợp chất của nó.

  • Hợp chất của crom(27/10)

    Với nội dung ngắn gọn, cô đọng xúc tích bài viết sẽ đưa đến cho bạn những kiến thức trọng tâm nhất về các hợp chất của crom.

  • Crom - Đầy đủ lý thuyết và bài tập có đáp án(26/10)

    Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao do đó được ứng dụng nhiều trong đời sống, vậy ngoài những tính chất vật lý trên crom còn có tính chất hóa học gì? Được điều chế như thế nào? Có ứng dụng ra sao cùng tìm hiểu qua bài viết này.

  • Sắt(23/10)

    Sắt là hợp chất rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày của chúng ta, vậy sắt là kim loại như thế nào? Có tính chất ra sao và được ứng dụng cũng như điều chế như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!