Hóa học lớp 8 - Phương pháp giải bài tập chương dung dịch
  • Pha trộn 2 dd có xảy ra phản ứng

    Pha trộn 2 dd có xảy ra phản ứng là dạng toán cực hay xong cũng cực khó nếu ta không xác định được 2 dung dịch đó phản ứng với nhau thu được chất nào và xác định được thành phần dung dịch sau phản ứng. Bài viết sẽ hướng dẫn chi tiết tỉ mỉ cách giải dạng bài này với những ví dụ cực dễ hiểu.

  • Bài toán hòa tan một chất vào nước hay một dd cho sẵn

    Bài toán hòa tan 1 chất vào nước hay dd cho sẵn sẽ là một trong những bài toán quen thuộc mà chúng ta sẽ được học ở chương trình hóa học phổ thông, vậy đối với chương dung dịch dạng bài này được giải như thế nào? Khi giải cần chú ý gì? Cùng xem bài viết dưới đây để hiểu rõ phương pháp giải cũng như cách trình bày dạng toán này.

  • Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch

    Tính độ tan và nồng độ dung dịch là 2 dạng bài tập thường gặp ở chương dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch đều liên quan đến chất tan chỉ khác độ tan chia cho khối lượng dung môi còn nồng độ dung dịch chia cho khối lượng dung dịch. Vậy dung môi khác dung dịch ở điểm nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn.

  • Dạng toán pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng

    Pha trộn dung dịch gồm 2 dạng chính đó là dạng pha trộn dd 2 hay nhiều chất nhưng chúng không phản ứng với nhau và pha trộn dd 2 hay nhiều dd nhưng có xảy ra phản ứng. Dạng bài tập pha trộn dd mà chúng không phản ứng với nhau thường giải theo 2 cách: bảo toàn khối lượng và pp đường chéo. Các ví dụ dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ pp giải dạng bài này.

  • BT về độ tan và tinh thể hiđrat

    Bài viết nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu kiến thức về độ tan, đồng thời rèn luyện kĩ năng giải bài tập về độ tan và tinh thể hiđrat

  • PP đường chéo trong toán pha chế dung dịch

    Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập toán chiếm một tỉ lệ không nhỏ). Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa quan trọng. Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông. Ta có thể giải bài tập dạng...

  • Dạng toán pha loãng hay cô đặc dung dịch

    Pha loãng dung dịch hay cô đặc dung dịch là 2 bài toán ngược nhau, khi giải dạng bài tập này cần chú ý khi pha loãng, nồng độ dung dịch giảm. Còn cô đặc, nồng độ dung dịch tăng. Tuy nhiên dù pha loãng hay cô đặc, khối lượng chất tan luôn luôn không thay đổi.

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!