Phân bón hóa học

Cập nhật lúc: 16:40 24-03-2016 Mục tin: Hóa học lớp 11


Bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các loại phân bón cũng như thành phần và công dụng của từng loại phân.

     PHÂN BÓN HÓA HỌC

- Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm tăng năng suất cây trồng.

 

Vai trò của phân bón hóa học

- Phân bón hóa học gồm có 3 loại là: phân đạm, phân lân và phân kali.

I. PHÂN ĐẠM

- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.

- Độ dinh dưỡng của phân đạm bằng hàm lượng % N trong phân.

- Một số loại phân đạm thường dùng: NH4Cl, NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2SO4, NaNO3, (NH2)2CO (urê)...

Phân đạm

II. PHÂN LÂN

- Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho ở dạng ion photphat. 

Phân lân

- Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng hàm lượng % của P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của phân đó.

- Nguyên liệu để sản xuất phân lân thường là quặng apatit, photphorit.

- Một số loại phân lân thường gặp:

1. Supephotphat

- Thành phần chính là Ca(H2PO4)2.

- Gồm 2 loại:

     + Supephotphat đơn:

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 

     + Supephotphat kép:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 

2. Phân lân nung chảy

III. PHÂN KALI

- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.

Phân kali

- Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong phân đó.

IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC KHÁC

1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

- Phân hỗn hợp cung cấp đồng thời 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng cơ bản được tạo thành khi trộn các loại phân đơn với nhau.

- Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. Ví dụ: amophot là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.

2. Phân vi lượng

     Phân vi lượng là các hoá chất cung cấp cho cây trồng các nguyên tố vi lượng.


Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

2k7 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập mễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

  • Bài tập nito - photpho (có lời giải chi tiết)(07/04)

    Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết dưới đây giúp bạn đọc ôn tập lại lý thuyết cũng như bài tập một cách hệ thống đồng thời rèn được kỹ năng trình bày khoa học qua lời giải chi tiết.

  • BTTN tổng hợp nito - photpho(06/04)

    Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm dưới đây giúp bạn đọc ôn tập lại toàn bộ lý thuyết và làm quen với cách ra câu hỏi trong các đề thi, đề kiểm tra.

  • BTTN tính toán nito - photpho(05/04)

    Các bài tập trắc nghiệm có đáp án dưới đây giúp bạn đọc rèn luyện các kỹ năng giải bài tập, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức.

  • Bài tập trắc nghiệm lý thuyết nito - photpho(04/04)

    Bài viết tổng hợp các BTTN lý thuyết về nito - phopho và các hợp chất của chúng, các bài tập được chọn lọc từ khó đến dễ giúp bạn đọc ôn tập kỹ và chắc kiến thức của toàn bộ chương.

  • Phương pháp giải bài tập axit nitric(02/04)

    Bài viết hướng dẫn bạn đọc những cách giải nhanh nhất các dạng bài tập về axit nitric.

  • Bài tập H3PO4 tác dụng với dd kiềm(01/04)

    Bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc giải các bài tập về H3PO4 tác dụng với dd kiềm một cách đơn giản và tránh được các sai lầm khi giải dạng bài tập này.

  • Bài tập pư của NO3- trong môi trường axit và bazo(31/03)

    Bài toán về phản ứng của muối nitrat trong môi trường axit hoặc bazon là dạng bài tập thường gặp trong các đề thi tuyển sinh. Trong môi trường axit, muối nitrat cũng có tính oxi hóa mạnh như HNO3. Vì vậy cách thức phản ứng của muối nitrat trong môi trường axit với các chất khử cũng tương tự như phản ứng của axit HNO3. Bài viết dưới đây giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về phương pháp giải các dạng bài tập này.

  • Bài tập hh kim loại tác dụng với HNO3(30/03)

    Bài tập HNO3 tác dụng với kim loại được coi là bài toán kinh điển của hóa học vô cơ, dạng bài tập HNO3 tác dụng với hh kim loại là một trong những dạng khó thuộc dạng bài tập của HNO3, bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc phương pháp giải với những ví dụ tiêu biểu chi tiết.

  • Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 tạo hh khí(29/03)

    Bài toán kim loại tác dụng với axit nitric là dạng bài tập trọng tâm trong chương trình hóa học vô cơ. Dạng bài tập này được chia ra thành rất nhiều dạng nhỏ khác nhau, bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc cách giải chi tiết dạng bài kim loại tác dụng với HNO3 tạo hh khí.

  • Bài tập tìm công thức oxit của nito(28/03)

    Oxit của nito không được đề cập nhiều trong các bài giảng ở trên lớp song trong các bài tập về HNO3 thì các oxit của nito được xuất hiện rất nhiều, vậy các oxit đó có công thức là gì? Cách xác định như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn giải các bài tập dạng này một cách chi tiết nhất.

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!