Tổng hợp tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ

Cập nhật lúc: 09:18 06-10-2017 Mục tin: Hóa học lớp 9


Bài viết tóm tắt những tính chất hóa học quan trọng của các loại hợp chất vô cơ giúp các em ôn tập kiến thức thật chắc.

TỔNG HỢP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

1. OXIT
a. Oxit axit
Tác dụng với nước:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O H2SO4
NO2 + H2O HNO3 + NO
NO2 + H2O + O2 HNO3
N2O5 + H2O HNO3
P2O5 + H2O H3PO4
Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
CO2 + CaO CaCO3
CO2 + Na2O Na2CO3
SO3 + K2O K2SO4
SO2 + BaO BaSO3
b. Oxit bazơ
Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với axit:
Na2O + HCl NaCl + H2O
CuO + HCl CuCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
FeO + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu2O + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO FeO + CO2
FeO + CO Fe + CO2
Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
Tác dụng với axit:
Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Tác dụng với kiềm:
Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
ZnO + NaOH Na2ZnO2 + H2O
d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...)
- N2O không tham gia phản ứng.
- CO tham gia:
+ Phản ứng cháy trong oxi
+ Khử oxit kim loại
+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
2. AXIT
a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
b. Tác dụng với bazơ:
HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O
H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
HCl + CaO CaCl2 + H2O
HCl + CuO CuCl2 + H2O
HNO3 + MgO Mg(NO3)2 + H2O
HCl + Al2O3 AlCl3 + H2O
d. Tác dụng với muối:
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
HCl + Na2CO3 NaCl + H2O + CO2
HCl + CH3COONa CH3COOH + NaCl
(axit yếu)
H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.
e. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).
HCl + Fe FeCl2 + H2
H2SO4(loãng) + Zn ZnSO4 + H2
Chú ý:
- H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
- Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
- Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro.
Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3. BAZƠ (HIDROXIT)
a.Bazơ tan (kiềm)
Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
- Quỳ tím xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.
Tác dụng với axit:
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O (1)
KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O (2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + H2O
NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO4 Mg(OH)2 + K2SO4
Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
b. Bazơ không tan
Tác dụng với axit:
Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + H2O
Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O
Bị nhiệt phân tich:
Fe(OH)2 FeO + H2O (không có oxi)
Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Al(OH)3Al2O3 + H2O
Zn(OH)2 ZnO + H2O
Cu(OH)2 CuO + H2O
c.Hidroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Xem phần axit.
Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.
4. MUỐI
a. Tác dụng với dung dịch axit:
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Na2S + HCl NaCl + H2S
NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + HNO3 Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
Na2HPO4 + HCl NaCl + H3PO4
b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH
FeCl3 + KOH KCl + Fe(OH)3
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + KOH + H2O
NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Na2SO4 + H2O
c. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaHCO3
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
d. Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
Ví dụ: AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + Ag
CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...
e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Một số muối bị nhiệt phân:
Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
2M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
M2(CO3)n M2On + nCO2
Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.


Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
M(NO3)n
M(NO2)n + O2 M(NO3)n
M2On + 2nNO2 + O2 M(NO3)n M + nNO2 + O2
KNO3 KNO2 + O2
Fe(NO3)2 Fe + NO2 + O2
AgNO3 Ag + NO2 + O2
Một số tính chất riêng:
2FeCl3 + Fe 3FeCl2
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4

 

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Zalo 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com, cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (Có bài tập vận dụng)(28/05)

    Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ như thế nào? Chúng được chuyển hóa qua lại ra sao? Cùng nắm rõ qua bài viết dưới đây.

  • Phân bón hóa học (Đầy đủ - Có bài tập áp dụng)(27/05)

    Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

  • Một số axit quan trọng(27/05)

    Axit có những ứng dụng gì trong đời sống, và hiện nay axit nào đang được sản xuất với số lượng lớn nhât??? Cùng tìm câu trả lời trong bài học sau

  • Tính chất hóa học của axit(27/05)

    Từ lớp 8 chúng ta đã được làm quen với khái niệm axit, vậy axit được phân loại như thế nào, có tính chất hóa học ra sao. Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây

  • Một số muối quan trọng (Có bài tập vận dụng)(27/05)

    Các kiến thức quan trọng nhất cần phải nhớ sẽ được đề cập trong bài viết dưới đây.

  • Tính chất hóa học của muối (Có bài tập vận dụng)(26/05)

    Muối ăn là một ví dụ điển hình về muối và nó cũng là một trong những loại muối gần gũi nhất với cuộc sống hàng ngày của chúng ta, các kiến thức về tính chất của muối là kiến thức trọng tâm ta cần nhớ

  • Một số bazơ quan trọng(26/05)

    Bazo có ứng dụng như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? Những bazo nào được ứng dụng nhiều nhất? Chúng được điều chế như thế nào? Tính chất đặc trưng của chúng là gì? Đó là những câu hỏi mà chúng ta cần hiểu và cần nắm vững.

  • Tính chất hóa học của bazơ (Có bài tập áp dụng)(26/05)

    Khi cầm lọ chứa bazo có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên tay, vì sự xà phòng hoá của Lipid trong da người, đó là một số tính chất vật lý đặc trưng cần nhớ đồng thời các kiến thức về tính chất hóa học cũng vô cùng quan trọng. Cùng hiểu rõ hơn các vấn đề đó qua bài viết.

  • Một số oxit quan trọng(25/05)

    Trong thực tiễn có những oxit góp phần không nhỏ vào quá trình sản suất của con người. Đó là những oxit quan trọng nào?

  • Tính chất hóa học của oxit - phân loại oxit(25/05)

    CO2 là một khí góp phần gây hiệu ứng nhà kính. Vậy CO2 thuộc loại hợp chất vô cơ nào, tính chất hóa học của chúng ra sao? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!